
Nhiều người e ngại rằng sự giảng dạy không giới hạn về ân điển Chúa sẽ khiến nhiều người lạm dụng nó, và khiến tội lỗi gia tăng. Nhưng Tiến Sĩ Chalmers, một nhà thần học của thế kỷ thứ 18, đã cho thấy thực tế không phải như vậy.
Một chữ bị dịch sai có thể thay đổi ý nghĩa của cả một đoạn Kinh thánh. Người dịch có thể vô tình, nhưng điều đó phản ảnh tín lý của họ, và có thể gây một ảnh hưởng sâu xa trong mối tương giao với Chúa, và cuối cùng sẽ dẫn người tín hữu đi lầm đường.
Matthew 5:48 viết về Chúa như sau: 'Các ngươi hãy nên trọn vẹn, như Cha các ngươi ở trên trời là trọn vẹn.' Do đó, nếu bạn chưa được trọn vẹn thì khi nào bạn sẽ đạt được điều đó? Một buổi nhóm bồi linh nữa? Một tiệc thánh nữa? Một câu Kinh thánh nữa để ghi nhớ? Một linh hồn nữa để đem về với Chúa? Thật vậy, nếu bạn chưa được trọn vẹn trước mặt Đức Chúa Trời ngay giây phút này, thì bạn sẽ chẳng bao giờ trọn vẹn trước mặt Ngài.
Giữa hai điều, dạy một giáo lý sai lạc, và chống trả một giáo lý sai lạc, điều nào đáng quan tâm hơn?
Sự tha thứ của Chúa mang ý nghĩa gì với bạn? Ngài có còn bắt tội bạn nữa hay không?
Tiệc Thánh nhìn từ bối cảnh của Lễ Vượt Qua.
Bài viết này cho thấy lối giải thích phổ thông về ngụ ngôn này thì hoàn toàn khác với điều Chúa muốn dạy chúng ta trong Kinh Thánh. Dầu trong đèn của những người nữ chẳng có liên hệ gì đến tội lỗi hoặc việc làm.
Câu hỏi thường được các tín hữu nêu lên là: “Chúa có ý muốn gì cho đời sống tôi?” Nhiều sách vở đã được viết nhắm vào mục đích hướng dẫn người đọc làm sao để tìm được câu trả lời cho câu hỏi này. Thế nhưng hầu hết không thấy được ý nghĩa chân thực của “ý Chúa” cho những người đang tìm kiếm nó trong cuộc sống.
“Tin cậy vâng lời, Nào nhờ cách gì trong đời, Muốn hưởng phước thiên thượng ai ơi! Hằng duy tin cậy vâng lời.”
Phần lớn các tín hữu nghĩ về đường hẹp mà Chúa Giê-su đã phán là đường đòi hỏi sự hy sinh của chính bản thân, những của cải và lạc thú đời này, là con đường đối nghịch với đường rộng nói lên một đời sống thanh nhàn theo đuổi những sự thuộc về thế gian. Nhưng thực ra đây không phải là ý mà Chúa Giê-su nói đến.
Sự cứu rỗi chỉ bởi đức tin mà thôi, hay bởi đức tin cộng với việc làm? Phải chăng chúng ta phải thêm việc làm vào đức tin để được cứu?
“Hãy mang lấy gánh nặng cho nhau, như vậy anh em sẽ làm trọn luật pháp của Ðấng Christ (Galatians 6:2)”
Theo gương Đấng Christ (Thomas A. Kempis). Loài người có thể bắt chước Đức Chúa Trời?
Chúng ta đã từng nghe nói về Mười Điều Răn, nhưng có ai biết rằng từ nguyên thủy Chúa đã cho dân sự của Ngài một sự lựa chọn giữa luật pháp và ân điển? Khi đưa người Do-thái ra khỏi xứ Ai-cập, Chúa đã gánh họ trên cánh chim ưng. Nói cách khác, Ngài đã giải thoát họ bằng ân điển. Nhưng thay vì thỏa lòng sống trong ân điển Chúa, họ lại muốn sống dưới luật pháp.
Bài viết này bày tỏ một quan điểm khác với hầu hết các sách giải kinh và giảng luận khắp nơi rằng chủ đề này mang một ý nghĩa khác với các quan điểm phổ thông.
Hebrews 12:4. Ý nghĩa của câu Kinh Thánh *"Trong cuộc chiến đấu với tội lỗi, anh chị em chống cự chưa đến mức đổ máu."?* Phải chăng mục đích của đời sống tín hữu là chống trả với tội lỗi?
Làm sao chúng ta có thể đầu phục Chúa nếu "xác thịt có những dục vọng trái với Thánh Linh" (Galatians 5:17) và: "... tôi không hiểu điều mình làm: tôi chẳng làm điều mình muốn, nhưng làm điều mình ghét (Romans 7:15)."
1Vậy chúng ta sẽ nói làm sao? Chúng ta phải cứ ở trong tội lỗi, hầu cho ân điển được dư dật chăng? 2Chẳng hề như vậy! Chúng ta đã chết về tội lỗi, lẽ nào còn sống trong tội lỗi nữa? (Romans_6:1—NET).
Ngươi phải hết lòng, hết linh hồn, hết sức, hết trí mà kính mến Chúa là Ðức Chúa Trời ngươi (Luke 10:27)
Rất nhiều bài vở đã được viết về chủ đề "Hầu Việc Chúa." Những người đang làm một việc gì đó liên hệ đến đức tin thì nghĩ rằng họ đang hầu việc Chúa. Người viết sách về sự hầu việc Chúa nghĩ rằng họ đang làm công việc đó. Thế còn những người đang nhận lãnh những sự chỉ dạy đó, họ biết phải làm gì để hầu việc Ngài?
https://vacsf.org/articles-viet/page2/